Tác giả: admin

hop thuoc kyoto has II

Công dụng hữu hiệu của hoạt chất HAS II đối với người mắc thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm xưa nay luôn là nỗi sợ của hơn 30% dân số Việt Nam bởi những cơn đau, tê bì xương khớp mà nó gây ra. Nhằm giải quyết nỗi lo ấy, các nhà khoa học Nhật Bản mài công nghiên cứu để cho ra đời dòng sản phẩm chứa hoạt chất HAS II – chìa khóa vàng trong việc điều trị thoát vị đĩa đệm.

Thoái vị đĩa đệm đáng sợ như thế nào?

Thoát vị đĩa đệm là một mảnh nhân đĩa đệm bị đẩy ra khỏi vòng đệm, vào ống sống thông qua vết rách hoặc vỡ ở nhân đĩa đệm. Các đĩa đệm bị thoát vị thường ở giai đoạn đầu của quá trình thoái hóa. Ống sống có không gian hạn chế, không đủ cho dây thần kinh cột sống và mảnh đĩa đệm thoát vị di lệch. Do sự dịch chuyển này, đĩa đệm chèn ép lên các dây thần kinh cột sống, thường gây ra các cơn đau, có thể dữ dội.

Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của cột sống. Thoát vị đĩa đệm phổ biến hơn ở lưng dưới (cột sống thắt lưng), nhưng cũng xảy ra ở cổ (cột sống cổ). Khu vực trải qua cơn đau phụ thuộc vào phần nào của cột sống bị ảnh hưởng.

Tùy vào vị trí thoát vị ở cột sống cổ hoặc thắt lưng mà người bệnh có các biểu hiện khác nhau, trong đó đau lưng và tê bì tay chân là hai triệu chứng điển hình nhất.

Khi các rễ thần kinh nối liền với các cơ quan khác bị tổn thương do đĩa đệm chèn ép, người bệnh có thể cảm thấy đau nhức, lâu ngày gây khó cử động cổ, tay, chân, thậm chí có thể dẫn đến tàn phế vĩnh viễn.

Công dụng vượt trội của hoạt chất HAS II đối với người bệnh thoát vị đĩa đệm

Hoạt chất HAS-II với tên đầy đủ Hyaluronan Synthase II – Được tái tạo từ các mô liên kết của sụn gà Mitsu. Hoạt chất này được bào chế thành công, thông qua quá trình hoạt hóa Enzyme bởi dây chuyền công nghệ độc quyền của Nhật Bản. 

Tuy nhiên chưa dừng ở đó, sau khi bào chế thành công hoạt chất HAS-II, các nhà khoa học Nhật Bản đã tiến hành thử nghiệm lâm sàng trên người và chứng minh tác dụng: HAS II có khả năng thúc đẩy cơ thể tự sản sinh Axit Hyaluronic (một chất tự nhiên trong cơ thể, có khả năng ngăn chặn sự thoái hóa, giảm các phản ứng viêm) nhanh chóng. Khi được bổ sung vào cơ thể thông qua đường uống, HAS II sẽ giúp hấp thu nhanh chóng và phát huy khả năng kích hoạt và thúc đẩy cơ thể tiết ra lượng Axit Hyaluronic vừa đủ, từ đó giúp hồi phục các mô liên kết, tái tạo chất nền và khôi phục sức bền, sự dẻo dai cho sụn, bao xơ đĩa đệm cùng xương khớp chắc khỏe.

Sản phẩm chứa hoạt chất HAS II – Kyoto HAS 50EX

Liệu pháp chuyên biệt cho bệnh thoát vị đĩa đệm KYOTO HAS 50EX

KYOTO HAS 50EX ra đời, với thành phần chính hoạt chất sinh học HAS II là giải pháp mới của các nhà khoa học Nhật Bản, giúp hỗ trợ khôi phục vòng sợi đĩa đệm, đồng thời giải tỏa sự chèn ép rễ thần kinh, khắc phục tình trạng đau buốt, nhức mỏi, tê bì và ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh. Đây được coi là bước tiến mới của y học hiện đại, đem lại niềm vui sức khỏe cho người bị thoát vị đĩa đệm nói riêng và các trường hợp bệnh lý xương khớp nói chung.

KYOTO HAS 50EX được nhiều bệnh nhân thoát vị đĩa đệm tin dùng.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe KYOTO HAS 50EX là dòng sản phẩm hàng đầu trên thị trường có cơ chế chuyên sâu trong việc hỗ trợ khắc phục tận gốc căn nguyên gây ra tình trạng đau nhức, tê bì do thoát vị đĩa đệm. Đặc biệt, ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh hiệu quả.

Bên cạnh thành phần HAS II, sản phẩm còn chứa rất nhiều các thành phần khác tốt cho người thoát vị đĩa đệm như: Bột methyl sulfonyl methane ( MSM ): 50mg, Glucosamine : 30mg, Bột canxi vỏ sò (Canxi carbonate) : 15,79 mg, Bột chiết xuất sụn vi cá mập : 10mg, Bột chiết xuất nhũ hương Ấn Độ (Boswellia serrata) : 10mg, Bột lactose lên men : 10mg, Magie oxyd : 5,18mg (tương đương 3mg magie), Bột chiết xuất mầm đậu nành : 5mg, Bột vitamin K2 ( Menaquinone ) ( 0,2% ): 2,5mg, Bột vitamin D3 ( Cholecalciferol ) (0,65% ): 0,39mg.

Nếu bạn đang tìm kiếm cho mình một sản phẩm nhằm hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm hay bất cứ vấn đề nào về xương khớp có chứa thành phần chính là HAS II, thì đừng quên lựa chọn KYOTO HAS sử dụng đều đặn mỗi ngày. Đây chính là sự lựa chọn an toàn, hiệu quả dành cho bạn.

Link đặt hàng: Trang chủ – KYOTO HAS 50EX

Hotline Miễn cước: 1800.88.89.86 

Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y – Bạn có biết không?

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y là một trong những phương pháp được nhiều người ưa chuộng và áp dụng. Tuy nhiên, với phương pháp này, bạn cần có kiến thức và hiểu rõ để ứng dụng hỗ trợ cải thiện triệu chứng, đem lại kết quả tốt và an toàn.

Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y

Mặc dù nhiều người bệnh mong muốn nhanh chóng thoát khỏi cơn đau do thoát vị đĩa đệm càng sớm càng tốt, thế nhưng với tâm lý sợ phẫu thuật và tiêm thuốc, nhiều người đã tìm đến các phương pháp Đông y.

Trong Đông y, các phương pháp điều trị giúp cải thiện triệu chứng thoát vị đĩa đệm phổ biến bao gồm: dùng thuốc, kết hợp với xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu. Những phương pháp này hầu như không xâm lấn hoặc xâm lấn rất ít.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y – Phương pháp được nhiều bệnh nhân chọn

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y là sự kết hợp của nhiều biện pháp, cụ thể như:

1. Sử dụng thuốc

Các loại thuốc Đông y điều trị thoát vị đĩa đệm bao gồm thuốc thang sắc uống, thuốc viên, thuốc cao, thuốc bóp, thuốc đắp, thuốc ngâm,…

2. Xoa bóp, bấm huyệt

Đây là kỹ thuật không xâm lấn, thực hiện các thao tác day, ấn, lăn, bóp, bấm, điểm,… lên vùng thoát vị đĩa đệm, nhằm làm giảm cảm giác đau đớn và tê bì. Phương pháp này cần được thực hiện bởi người có chuyên môn.

3. Châm cứu

Đây là phương pháp dùng kim xuyên qua da của một vùng cơ thể nhất định, gọi là huyệt giúp khai thông khí huyết. Ở góc độ giải thích của khoa học, châm cứu giúp kích thích cơ thể sản sinh ra hormone endorphin – một loại chất giúp giảm đau tự nhiên, đồng thời kích thích dòng chảy của máu.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y ở đâu?

Bên cạnh việc hiểu biết về phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y, thì cũng có không ít người muốn tìm kiếm những địa chỉ chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y tốt và uy tín.

Nhằm giúp người bệnh thoát vị đĩa đệm có thêm cơ hội điều trị, bài viết xin đưa ra một số gợi ý, giải đáp thắc mắc: Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y ở đâu tốt? Cụ thể như sau:

1. Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương nằm tại khu vực trung tâm thành phố, nên người bệnh có thể tiện di chuyển bằng nhiều phương tiện như: Xe máy, ô tô, xe bus, taxi,…

Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương – Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng Đông y

Địa chỉ: Số 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

2. Viện Y học cổ truyền Quân đội

Viện Y học cổ truyền Quân đội là đơn vị đầu ngành về Y học cổ truyền trong toàn quân và là một trong 5 cơ sở Y học cổ truyền lớn tại Việt Nam.

Địa chỉ: Số 442 Kim Giang, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

3. Khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Bạch Mai

Khoa Y học cổ truyền tại Bệnh viện Bạch Mai được hoạt động đặc biệt, thuộc tuyến Trung ương và là cầu nối giữa Y học hiện đại với Y học cổ truyền.

Bệnh viện Bạch Mai có khoa chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y

Khoa Y học cổ truyền tại Bệnh viện Bạch Mai đã và đang nghiên cứu, kế thừa, phát triển nhiều bài thuốc Đông y mang lại hiệu quả cao.

Địa chỉ: Số 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội.

Lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y tuy là giải pháp không cần đến biện pháp xâm lấn được ứng dụng phổ biến. Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều người phải nhập viện trong tình trạng dị ứng, sốc phản vệ do sử dụng các phương thuốc Đông y không rõ nguồn gốc.

Tình trạng này ngày càng gia tăng, khi cách chữa bệnh theo phương pháp Đông y những sử dụng một số mẹo dân gian hoặc thuốc gia truyền quảng cáo tràn lan chưa được kiểm chứng. Và phần lớn những đơn vị ấy họ điều trị Đông y nhưng có pha trộn thêm Corticoid vào nên giúp người bệnh giảm đau nhanh, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro, thậm chí có thể gây ra những tác dụng phụ đe dọa tính mạng người bệnh.

Bạn nên nghe tư vấn từ bác sĩ chuyên môn trước khi áp dụng chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y

Chính vì vậy, để chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y an toàn, người bệnh cần tuân theo chỉ định của thầy thuốc có giấy phép hành nghề, tuyệt đối không tùy ý sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, không tự ý tăng liều hoặc kéo dài ngày dùng.

Đối với các liệu pháp xoa bóp, bấm huyệt hay châm cứu trong Đông y, cần lựa chọn cơ sở uy tín và được Bộ Y tế xác nhận, tránh trường hợp thực hiện sai cách dẫn đến nhiễm trùng, liệt cơ, teo cơ, thậm chí là tử vong.

Trong thời gian chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y, người bệnh cần lưu ý những điều dưới đây để nâng cao hiệu quả điều trị và đảm bảo tính an toàn:

  • Nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc, trước khi áp dụng bất kỳ bài thuốc Đông y nào.
  • Bệnh nhân cần điều trị đúng với hướng dẫn của thầy thuốc. Nên được thăm khám và dựa vào triệu chứng để lựa chọn phương pháp chữa phù hợp.
  • Nên điều trị theo từng giai đoạn và có thời gian ngưng, giúp cơ thể thích nghi và cải thiện phù hợp, đem lại hiệu quả cao.
  • Nên liên hệ và trao đổi thông tin cùng với thầy thuốc hoặc người có chuyên môn về chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y, nếu những triệu chứng không thuyên giảm sau 1 đợt điều trị.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y có thể giúp nâng cao sức khỏe và cải thiện bệnh lý. Tuy nhiên, để đem lại hiệu quả tốt nhất bạn cần kết hợp với chế độ ăn uống, luyện tập thể thao. Đặc biệt, nên bổ sung thêm sản phẩm chuyên biệt dành cho các trường hợp thoát vị đĩa đệm đến từ Nhật Bản để tăng hiệu quả điều trị, giúp khôi phục vòng sợi đĩa đệm và kiểm soát bệnh lâu dài.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp được áp dụng trong quá trình điều trị bệnh, giúp nhanh chóng đem lại hiệu quả tốt nhất. Hãy gọi ngay đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800 88 89 86 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

Hồng Hạnh

Hướng dẫn cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm – Áp dụng hiệu quả

Hiện nay trên nhiều trang mạng, các diễn đàn, hội nhóm,… đang truyền tai nhau cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm. Vậy thực hư câu chuyện ra sao và liệu rằng, phương pháp này có đem lại hiệu quả tốt cho người bệnh không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Lợi ích đối với người bị thoát vị đĩa đệm khi tập xà đơn?

Theo các chuyên gia xương khớp: Xà đơn là một môn thể dục thể thao, mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Đồng thời, thông qua quá trình luyện tập sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, giúp xương khớp vận động linh hoạt,… Qua đó, bộ môn xà đơn này sẽ hỗ trợ điều trị bệnh lý liên quan tới xương khớp, cột sống hiệu quả.

Vậy, tại sao người bị thoát vị đĩa đệm nên tập xà đơn? – Việc tập xà đơn với các động tác linh hoạt sẽ đem lại hiệu quả rất khả quan cho người bị thoát vị đĩa đệm. Bộ môn này sẽ giúp:

Cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm đúng cách

– Giải tỏa áp lực lên cột sống: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, tập xà đơn thường xuyên giúp tăng cường vận động tại khu vực cột sống bị tổn thương. Từ đó, giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng cho người thoát vị đĩa đệm.

– Giảm đau nhức: Tập xà đơn đúng cách sẽ giúp giảm sự kích thích, chèn ép của nhân nhầy đĩa đệm lên rễ thần kinh. Từ đó, cải thiện triệu chứng đau nhức, co cứng cơ, xương.

– Giúp giảm áp lực lên đĩa đệm: Tập xà đơn giúp kéo giãn cột sống, giảm áp lực lên đĩa đệm. Nhờ đó, các chất dinh dưỡng sẽ được lưu thông dễ dàng tới đĩa đệm, không gây ứ tắc.

– Lấy lại sự cân bằng cột sống: Thực tế hàng ngày chúng ta phải hoạt động và thay đổi nhiều tư thế. Trong đó có rất nhiều tư thế thực hiện quá lâu, ảnh hưởng không nhỏ tới cột sống. Việc tập xà đơn giúp lấy lại sự cân bằng của cột sống, nhất là vùng cổ và thắt lưng.

Lưu ý: Việc đu xà đơn chỉ là giải pháp tạm thời, giúp thư giãn vùng cột sống bị thoát vị đĩa đệm. Về lâu dài, nếu không có phương án điều trị căn nguyên, vòng sợi đĩa đệm nứt rách quá nhiều thì có thể sẽ không còn đem lại hiệu quả nữa.

Hướng dẫn cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm

Dưới đây là một số hướng dẫn chi tiết cho người bị thoát vị đĩa đệm muốn tập xà đơn có thể thực hiện ngay tại nhà:

1. Vị trí đặt xà đơn

Đầu tiên, nếu muốn quá trình tập xà đơn mang lại kết quả tốt, trước hết bạn cần chọn vị trí đặt xà sao cho phù hợp, dựa trên các tiêu chí như:

– Tầm đứng của xà: Chọn tầm đứng của xà bằng tầm chiều cao của cơ thể, không để xà ở quá cao hay quá thấp. Người bệnh đứng thẳng, sau đó giơ cao tay, sao cho ngón tay giữa chạm vào xà là được.

– Sử dụng vật dụng hỗ trợ: Lúc này bạn cần dùng hai bục gỗ nhỏ, với chiều cao từ 5 -7cm để đặt dưới chân, đặt cách nhau 60cm, để tạo khoảng cách khi chạm tay vào xà và đu lên.

2. Cách đu xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm

Khi bạn chọn chữa thoát vị đĩa đệm bằng xà đơn, bạn cần chú ý các động tác đu xà. Bởi cách đu xà đúng, sẽ mang tới hiệu quả điều trị bất ngờ và ngược lại, nếu tập sai cách sẽ khiến bệnh trở nặng hơn. Vì vậy, trước khi tập người bệnh cần lưu ý thực hiện chính xác các động tác.

Trước khi vào bài tập đu xà đơn, bạn hãy khởi động kỹ: Hít thở, làm nóng cơ thể, xoay các khớp ở tay, chân, vai,… thực hiện khoảng 15 phút.

Sau khi khởi động xong bạn sẽ thực hiện đu xà đơn như sau:

– Động tác đầu tiên: Người bệnh đứng ở tư thế thẳng giữa xà đơn, 2 tay dang rộng bằng vai, rồi từ từ đưa lên cao (sao cho ngón tay chạm vào xà ngang). Hướng các ngón tay về phía trước, sau đó bám chắc vào xà. Tiếp theo cơ thể và 2 chân hãy thả lỏng.

– Động tác thứ hai: Tay bám chắc, sử dụng sức để kéo người lên sao cho vượt qua xà ngang, sau đó từ từ thả người xuống và 2 tay vẫn bám chặt lấy xà.

Tiếp tục thực hiện động tác lên xà – xuống xà này một cách nhịp nhàng cho đến khi tay mỏi thì dừng lại (không nên cố).

Cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm đúng

– Động tác thứ ba: Hít thở đều và trở về trạng thái ban đầu, để kết thúc bài tập.

Với bài tập đu xà này bạn nên tập 3 – 4 set/lần hoặc tùy vào thực trạng sức khỏe. Nhưng bạn nên tập với tần suất khoảng 3 lần/ tuần thôi nhé!

Lưu ý cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm

Cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm được hướng dẫn ở trên, sẽ phù hợp và áp dụng cho người bị thoát vị ở giai đoạn nhẹ. Còn đối với trường hợp bệnh nặng, nếu bạn muốn tập xà thì cần có sự theo sát của bác sĩ hoặc huấn luyện viên bạn nhé! Điều này, sẽ giúp bạn tránh được những biến cố, đồng thời cũng là để bảo vệ an toàn cho bạn.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần NOTE một số lưu ý trong cách tập xà đơn trị thoát vị đĩa đệm vừa để mang lại hiệu quả và tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra:

– Thực hiện đúng tư thế: Thực hiện môn thể thao nào cũng phải đúng tư thế. Nếu không, có thể dẫn tới chấn thương, tổn hại xương cột sống. Với xà đơn khi tập, các chuyên gia yêu cầu người bệnh phải chú ý, cánh tay luôn được duỗi thẳng, thoải mái.

– Không lắc lư khi đang đu xà: Việc giữ cơ thể không lắc lư khi đang treo mình trên xà sẽ giúp cột sống được cố định thẳng, tránh tổn thương bị đè nén, đĩa đệm chèn ép mạnh lên rễ thần kinh và tủy sống.

– Không nín thở khi tập xà: Tập xà đơn có tác dụng luyện tập sức chịu đựng của cơ thể. Vì vậy, thở đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Do đó, quá trình hít thở đều đặn không chỉ giúp lưu thông máu, mà còn thả lỏng tối đa và cân bằng cơ thể.

– Cường độ tập: Bệnh nhân nên với cường độ vừa sức, vào buổi sáng hoặc chiều tối.Nếu gắng tập với cường độ quá cao có thể gây: Ảnh hưởng trực tiếp tới cột sống, khiến cho tình trạng bệnh không những không thuyên giảm mà còn thêm trầm trọng hơn, cơn đau cũng trở nặng.

Nên tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm với cường độ tập phù hợp

Trên đây là hướng dẫn cụ thể về cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm. Lưu ý rằng, việc đu xà chỉ là giải pháp tạm thời, giúp giải tỏa sự chèn ép của nhân nhầy đĩa đệm trong thời gian ngắn. Bài tập chỉ có tác dụng hỗ trợ chứ không thể chữa khỏi hoàn toàn thoát vị đĩa đệm.

Để đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất, người bệnh nên tuân thủ phác đồ điều trị, xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Đặc biệt, chuyên gia khuyên nên kết hợp sử dụng sản phẩm bổ sung dưỡng chất có tác dụng khôi phục chức năng vòng sợi đĩa đệm, giúp chấm dứt và hạn chế dần cơn đau. Tất cả sẽ mang tới cho bạn kết quả điều trị tốt nhất và ngăn ngừa nguy cơ tái phát hiệu quả.

Nếu còn băn khoăn về các biện pháp cải thiện và ngăn ngừa tái phát bệnh thoát vị đĩa đệm, hãy liên hệ ngay tới tổng đài miễn cước 1800 88 89 86 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

Hồng Hạnh

TOP 3 bài tập Yoga cho người thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm như: Sử dụng thuốc, phẫu thuật, vật lý trị liệu,… thì các bài tập Yoga cho người thoát vị đĩa đệm hiện đang là một chủ đề được rất nhiều người quan tâm. Đây cũng được xem là một tín hiệu vui, giúp người bệnh giảm thiểu cơn đau, giúp vận động và di chuyển dễ dàng hơn.

Tập Yoga có hết thoát vị đĩa đệm không?

Khi thực hiện các bài tập yoga trị thoát vị đĩa đệm và giữ các tư thế đó trong thời gian 30 – 45 giây, sẽ giúp các cơ ở lưng cũng như ở bụng được phát triển, giúp duy trì tư thế thẳng đứng. Các cơ này khỏe sẽ hỗ trợ giảm đau lưng do tình trạng thoát vị đĩa đệm rất nhiều và cải thiện các triệu chứng của thoát vị đĩa đệm một cách đáng kể.

Tuy nhiên, các chuyên gia xương khớp cũng lưu ý rằng, bài tập yoga cho người thoát vị đĩa đệm chỉ có tác dụng hỗ trợ cải thiện triệu chứng. Phương pháp này không thể chữa khỏi hoàn toàn thoát vị đĩa đệm như nhiều người vẫn lầm tưởng.

Tập Yoga sẽ giúp cải thiện bệnh thoát vị đĩa đệm

Việc luyện tập yoga chữa bệnh thoát vị đĩa đệm đúng cách kết hợp với phác đồ điều trị, sẽ giúp đẩy lùi và ngăn chặn biến chứng nguy hiểm của bệnh. Cụ thể, tác dụng của Yoga đối với bệnh thoát vị đĩa đệm như sau:

  • Kích thích lưu thông và tuần hoàn máu.
  • Giảm tình trạng căng cứng cơ.
  • Tăng sức mạnh cho các cơ, xương, khớp.
  • Cải thiện độ đàn hồi dẻo dai của xương khớp và cột sống.

Ngoài ra, tập Yoga còn giúp giảm căng thẳng, cải thiện tâm trạng,… đồng thời ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh lý về xương khớp, cột sống.

NOTE NGAY: 3 bài tập Yoga cho người thoát vị đĩa đệm

Yoga là bộ môn có sự kết hợp giữa các bài tập vận động thể chất, bài tập thở và cả thiền. Chính vì vậy yoga giúp người tập cải thiện vóc dáng, hỗ trợ tinh thần và đặc biệt hỗ trợ điều trị hiệu quả nhiều bệnh lý về xương khớp, cột sống.

Dưới đây là TOP 3 bài tập Yoga cho người thoát vị đĩa đệm, bạn có thể tham khảo:

1. Tư thế rắn hổ mang

Với bài tập này, người bệnh sẽ có những cảm nhận lực tác động sâu vào vùng thắt lưng giúp kéo giãn dây chằng. Vì vậy, bài tập Yoga cho người thoát vị đĩa đệm này còn giúp đôi mắt được sáng hơn vì tác động đến các dây thần kinh thị giác.

Tư thế rắn hổ mang – Bài tập Yoga cho người thoát vị đĩa đệm

Bắt đầu bài tập:

  • Động tác 1: Nằm sấp xuống thảm tập, 2 chân, 2 tay duỗi thẳng song song với 2 chân, lòng bàn tay úp xuống ở hai bên.
  • Động tác 2: Khuỷu tay co khép chặt vào người, chân duỗi thẳng.
  • Động tác 3: Nằm trên sàn với 2 bàn tay úp, đặt dưới vai.
  • Động tác 4: Duỗi thẳng các đầu ngón chân ra mặt sàn.
  • Động tác 5: Từ từ nâng người lên bằng tay, hít hơi thật sâu và nâng người lên cao.
  • Động tác 6: Bạn chỉ cần hơi ngửa cổ về sau, cố gắng kéo căng cơ cổ và lưng.
  • Động tác 7: Ngón chân, hông và cẳng chân đặt chắc chắn trên mặt sàn.
  • Động tác 8: Nghiêng cằm lên và nâng ngực.
  • Động tác 9: Giữ tư thế này trong vòng 15 – 30 giây.
  • Động tác 10: Sau đó, trở về lại tư thế nằm sấp, 2 tay cạnh đầu, thả lỏng cơ thể, hít thở đều.

2. Tư thế cây cầu

Đây là tư thế giúp tăng khả năng đàn hồi của cột sống, chỉnh sửa các chấn thương sâu bên trong đĩa đệm, có tác dụng tập trung tại vị trí lưng và dưới thắt lưng.

Bắt đầu bài tập:

  • Động tác 1: Nằm ngửa trên thảm tập, 2 tay xuôi theo thân, bàn tay úp xuống.
  • Động tác 2: Gập đầu gối co lại, dùng tay nắm lấy cổ chân. Lưu ý để khoảng cách giữa 2 bàn chân nên rộng bằng vai.
  • Động tác 3: Hít vào, nâng lưng và hông lên khỏi sàn cao hết mức, sao cho cơ lưng cà cổ căng hết sức. Giữ tư thế này trong 10 – 15 giây.
  • Động tác 4: Thở ra, từ từ hạ người xuống, trước tiên hạ lưng trên, lưng giữa, lưng dưới, sau đó là hông.
  • Động tác 5: Trở lại tư thế chuẩn bị, thư giãn. Sau đó lặp lại động tác từ 6 – 8 lần.

3. Tư thế yoga vặn mình

Tư thế vặn mình tác động tốt lên hông, cột sống và vai. Mặc khác, tư thế này còn mát xa các cơ quan nội tạng và giảm đau cổ, đau thắt lưng, đau thần kinh tọa.

Bắt đầu bài tập:

  • Động tác 1: Trước tiên, ngồi thẳng lưng trên thảm tập, 2 chân duỗi song song.
  • Động tác 2: Gập chân trái sao cho gót chân trái đặt cạnh hông chân phải.
  • Động tác 3: Đặt tay trái trên đầu gối phải.
  • Động tác 4: Đặt tay phải ra sau lưng trên sàn, cánh tay phải và các ngón tay xoay ra ngoài.
  • Động tác 5: Hít thở, xoay người và đầu từ từ sang bên phải.
  • Động tác 6: Giữ tư thế này khoảng 60 giây.
  • Động tác 7: Thực hiện tiếp tục cho bên còn lại và lặp lại tư thế này ít nhất 3 lần.
Tư thế vặn mình trong Yoga rất tốt đối với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm

Trên đây là những bài tập Yoga cho người thoát vị đĩa đệm giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng. Để đem lại hiệu quả tốt nhất, mọi người cần phải có chế độ ăn uống khoa học, đặc biệt là nên bổ sung thêm dòng sản phẩm chuyên biệt dành cho người bị thoát vị đĩa đệm được nhập khẩu 100% từ Nhật Bản. Điều này, sẽ giúp tăng cường hiệu quả, đẩy lùi và ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh.

Nếu còn băn khoăn về bệnh thoát vị đĩa đệm, đau nhức xương khớp, thoái hóa khớp gối… hãy liên hệ ngay tới tổng đài miễn cước 1800 88 89 86 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp bạn nhé.

Hồng Hạnh

Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm như thế nào?

Chắc hẳn, những ai bị bệnh thoát vị đĩa đệm cùng đều từng nghe về phương pháp bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm rồi phải không? Thậm chí, có rất nhiều người truyền tai nhau để áp dụng, bởi đây được xem là một biện pháp khá hữu hiệu giúp các bệnh nhân cải thiện được tình trạng đau nhức. Hãy cùng theo dõi bài viết để hiểu hơn về cách bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm nhé.

Tác dụng của bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm

Theo Y học cổ truyền, bệnh thoát vị đĩa đệm thuộc chứng yêu thống, yêu cước thống do can thận bị suy yếu, gặp phong hàn thấp thừa hư, xâm phạm vào kinh đởm và bàng quang gây bế tắc kinh khí.

Khi kinh khí bất bình thường, khí huyết không được điều hòa cộng thêm ứ huyết, bế tắc kinh lạc gây đau đớn và hạn chế vận động.

Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm có thể thực hiện tại nhà

Như vậy, khi sử dụng phương pháp bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm sẽ giúp:

– Đả thông kinh mạch, tăng tuần hoàn máu làm giãn cơ vùng thắt lưng và giảm cơn đau.

– Giúp người bệnh cải thiện được chứng đau nhức, tê mỏi và có thể vận động dễ dàng hơn.

– Việc tạo ra các kích thích vật lý trực tiếp vào các huyệt đạo chuyên trách với mục đích tác động vào thần kinh cùng các cơ quan cảm thụ, làm tích cực lưu thông máu đến cột sống, hỗ trợ cho quá trình điều trị.

Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa cũng có lưu ý rằng: thoát vị đĩa đệm là một tình trạng không dễ điều trị và ta chỉ có thể khẳng định hết thoát vị nếu như nhân nhầy đĩa đệm được trở về trạng thái cấu trúc ban đầu của nó. Tuy nhiên, bấm huyệt không thể điều trị hết được mà chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, bên cạnh những phương pháp điều trị chính.

Cách bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm

Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm là các động tác sử dụng các ngón tay để ấn và day vào vị trí huyệt, giúp tăng cường sự lưu thông khí huyết, đả thông kinh mạch, giảm đau, giãn cơ. Cụ thể, cách bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm được thực hiện như sau:

Sử dụng các ngón tay để bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm

–  Làm mềm và giãn cơ ở vùng lưng và mông: Đây là bước đầu tiên và cơ bản trước khi tiến hành bấm huyệt chữa bệnh thoát vị đĩa đệm. Người bệnh cần nằm sấp, tay và chân duỗi thẳng, toàn thân thư giãn. Người bấm huyệt sẽ tiến hành xoa bóp để làm nóng cơ thể, giúp khí huyết lưu thông dễ dàng hơn bằng cách:

+ Day: Dùng gốc bàn tay, mô ngón cái và mô ngón út để ấn xuống da người bệnh và di chuyển theo đường tròn, dọc theo hai bên cột sống. Tay của người bấm huyệt và da của người bệnh dính chặt lấy nhau.

+ Lăn: Dùng mu bàn tay và khớp ngón út hoặc cổ tay để tạo một sức ép nhất định lên da thịt của bệnh nhân. Lăn hai bên cột sống dọc đến mông, mỗi bên 3 lần.

+ Bóp: Dùng hai bàn tay hoặc ngón tay cái và ngón tay trỏ hoặc ngón tay cái và bốn ngón còn lại để vừa bóp vừa kéo da thịt người bệnh lên. Áp dụng hai bên cột sống đến mông, mỗi bên ba lần.

– Bắt đầu bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm: Bắt đầu tiến hành ấn, day và xoa bóp theo chiều kim đồng hồ tại các huyệt để giảm đau và giúp các cơ thư giãn.

Khi bấm huyệt, cần bắt đầu với một lực vừa phải, sau đó tăng lên dần dần để xem phản ứng của người bệnh.Không nên thực hiện động tác day quá nhiều lần, vì động tác này có thể khiến người bệnh bị bầm tím và đau đớn tại nơi tiếp xúc.

– Nắn chỉnh đĩa đệm bị thoát vị: Người bấm huyệt có thể nắn chỉnh đĩa đệm bị thoát vị (được xác định thông qua phim X-quang, CT Scan hoặc MRI).

Người bấm huyệt sử dụng ngón cái và thao tác ấn, nắn theo nguyên tắc nghịch hướng với đĩa đệm bị thoát vị. Áp dụng lực nhẹ nhàng, phù hợp với cơn đau của người bệnh. Thời gian thực hiện khoảng 3 – 5 phút.

Trong Y học cổ truyền, trường hợp người bệnh thoát vị đĩa đệm, các huyệt thường được áp dụng điều trị gồm có: Huyệt ở lưng thấp; huyệt ở hông; huyệt ở mông; huyệt ở ngón cái và ngón trỏ; Huyệt xung quanh khuỷu tay; Huyệt ở bàn chân; Huyệt ở phía sau đầu gối;…

Với mỗi bệnh lý, sẽ có các vị trí huyệt khác nhau. Vận dụng các thao tác bấm huyệt đối với từng bệnh lý cụ thể như:

Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

Khi bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, cần xác định 4 huyệt vị sau:

1. Huyệt a thị: Huyệt a thị hay còn gọi là huyệt thiên ứng, huyệt bất định. Huyệt đạo này không nằm ở 1 vị trí nhất định. Khi bị thoái hóa thì huyệt á thị chính là điểm mà bệnh nhân cảm thấy đau.

2. Huyệt phong trì: Huyệt phong trì nằm ở 2 vị trí đó là chỗ lõm giữa bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài của cơ thang nằm bám vào đáy của hộp sọ (huyệt giúp chữa thoái hóa cột sống cổ).

Vị trí huyệt phong trì

3. Huyệt kiên tỉnh: Huyệt kiên tỉnh nằm ở vị trí chỗ lõm của đỉnh vai. Cách xác định rất dễ dàng, bạn chỉ cần giơ ngang tay ra sẽ thấy huyệt này trên vai lõm xuống.

4. Huyệt hậu khê: Khi nắm bàn tay lại có thể xác định được huyệt hậu khê nằm ở nếp ngang thứ 2 của khớp bàn tay và ngón tay út.

Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm lưng

Với trường hợp, bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm lưng, cần xác định được 3 vị trí sau:

1. Huyệt thận du: Vị trí cách bờ dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng 2 khoảng 1,5 tấc về phía ngoài.

2. Đại trường du: Huyệt này nằm cách bờ dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng 4 khoảng 1,5 tấc về phía ngoài.

3. Cách du: Nằm ở vị trí cách bờ dưới mỏm gai đốt sống lưng 6 khoảng 1,5 tấc về phía ngoài.

Bấm huyệt có thể giúp giảm những cơn đau do thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên, đây chỉ là phương án điều trị tạm thời, nếu chỉ bấm huyệt thôi là chưa đủ. Để góp phần thành công cho quá trình điều trị, bạn cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, sinh hoạt khoa học. Đặc biệt, việc bổ sung thêm sản phẩm chuyên biệt dành cho người bị thoát vị đĩa đệm đóng vai trò rất quan trọng, giúp khôi phục đĩa đệm bị tổn thương, hỗ trợ chấm dứt và hạn chế dần cơn đau.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp được áp dụng trong quá trình điều trị, giúp nhanh chóng đem lại hiệu quả tốt nhất. Hãy gọi ngay đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800 88 89 86 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp bạn nhé.

Hồng Hạnh

Khi nào cần mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng?

Khi nào cần mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng?Đây là vấn đề hàng nghìn người quan tâm bởi phương pháp mổ luôn tiềm ẩn những rủi ro biến chứng nhất định. Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết này!

Khi nào cần mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng?

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là một bệnh vùng cột sống – thắt lưng, xảy ra khi có sự đứt rách vòng sợi khiến nhân nhầy trong đĩa đệm thoát ra và chèn ép các rễ thần kinh.

Hiện nay, có hai phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là điều trị bảo tồn và phẫu thuật. Trong đó, phương pháp điều trị bảo tồn được ưu tiên. Cụ thể, phương pháp này bao gồm:

– Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng thuốc: Thuốc giảm đau – kháng viêm (paracetamol, diclofenac, meloxicam…), thuốc giãn cơ (mydocalm, myonal…), thuốc kháng viêm giảm đau corticosteroids (tiêm trực tiếp vào xung quanh dây thần kinh cột sống ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm từ trung bình đến nặng).

– Điều trị thoát vị đĩa đệm không dùng thuốc với các kỹ thuật: Kéo nắn xương khớp Chiropractic, châm cứu, massage, yoga, kéo giãn cột sống…

Điều trị bảo tồn là phương pháp ưu tiên với bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Khi áp dụng các phương pháp điều trị bảo tồn trên trong khoảng 6 – 12 tuần mà bệnh vẫn không cải thiện, thậm chí bệnh nhân tiếp tục gặp các vấn đề như: tê yếu chân tay, khó đi đứng, đại – tiểu tiện không tự chủ… thì các bác sĩ sẽ chỉ định mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

Ngoài ra, một số trường hợp cần mổ cấp cứucho người thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khi:

– Thoát vị đĩa đệm gây đau quá mức, thuốc giảm đau không có tác dụng.

– Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây hội chứng đuôi ngựa: Tình trạng nhân nhầy đĩa đệm chèn ép toàn bộ rễ thần kinh vùng đuôi ngựa (ngay dưới thắt lưng) với những biểu hiện như: bí tiểu, táo bón, mất cảm giác đau xung quanh hậu môn và bộ phận sinh dục… có thể tiến triển dẫn đến liệt.

Mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể là nội soi cột sống hoặc mổ mở, mổ qua ống banh để loại bỏ nhân nhầy thoát vị, giải chèn ép thần kinh.

Cần mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khi phương pháp điều trị bảo tồn không hiệu quả

Những điều cần biết khi mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra khi mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Dưới đây là một số vấn đề quan trọng nhất:

Mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có những biến chứng nào?

Hầu hết các trường hợp mổ đều tiềm ẩn nguy cơ biến chứng. Đối với người thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, một số trường hợp dù đã mổ nhưng vẫn không thể cử động như bình thường, thậm chí còn tiến triển nặng hơn do những biến chứng như: Nhiễm trùng, thoái hóa cột sống, tổn thương thần kinh, xơ hóa vùng cột sống – thắt lưng, đau thắt lưng, xuất huyết, bại liệt…

Sau khi mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nên luyện tập như thế nào?

Khi bắt đầu cảm thấy thoải mái, cơn đau không còn ảnh hưởng đến việc sinh hoạt cá nhân thì người bệnh có thể luyện tập trở lại. Thời gian đầu, nên tập nhẹ nhàng ngồi thiền, đi bộ hoặc yoga, tránh vận động mạnh. Sau khoảng 2 tuần, người bệnh có thể tập vật lý trị liệu cùng chuyên gia.

Ngoài việc luyện tập, bệnh nhân thoát vị đĩa đệm sau khi mổ cũng cần xây dựng chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng hợp lý. Cần ngủ đủ giấc, đúng giờ, không thức khuya, bổ sung nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể (đặc biệt là vitamin, canxi, sắt), đồng thời giữ tinh thần lạc quan, tránh căng thẳng, lo âu.

Mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng sau bao lâu thì có thể làm việc bình thường?

Mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có tỷ lệ thành công cao. Hầu hết những người làm văn phòng, không phải lao động nặng có thể trở lại công việc cũ trong khoảng 2 – 3 tuần sau khi mổ. Với những người lao động chân tay, khuân vác nặng thì lâu hơn, ít nhất khoảng 4 – 6 tuần.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đã mổ rồi có tái phát không?

Dù là loại phẫu thuật có tỷ lệ thành công cao nhưng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng vẫn có khả năng tái phát sau khi mổ. Theo thống kê, tỷ lệ thoát vị tái phát là 5 – 7%, xảy ra khi các thành phần còn lại của đĩa đệm sa xuống do bao xơ đĩa đệm bị tổn thương. Với những trường hợp này, phương pháp điều trị vẫn như cũ là điều trị bảo tồn hoặc phẫu thuật lại.

Có thể thấy rằng, việc can thiệp ngoại khoa đối với các trường hợp thoát vị đĩa đệm chỉ nên thực hiện khi thật sự cần thiết. Bởi những biến chứng mà người bệnh có thể gặp phải là vô cùng nghiêm trọng, thậm chí việc tái phát sau mổ còn trầm trọng hơn rất nhiều. Chính vì thế, các chuyên gia khuyên người bệnh nên kết thêm các sản phẩm hỗ trợ để giúp tăng cường chức năng đĩa đệm và ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể tái phát dù đã mổ

Trên đây, chúng tôi đã cung cấp cho bạn một số thông tin cơ bản nhất về mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Hy vọng những thông tin này có thể giúp bạn tìm được phương pháp cải thiện thoát vị đĩa đệm an toàn, hiệu quả nhất!

Hiện nay có rất nhiều phương pháp được áp dụng trong quá trình điều trị, giúp nhanh chóng đem lại hiệu quả tốt nhất. Hãy gọi ngay đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800 88 89 86 để được chuyên gia tư vấn cụ thể bạn nhé.

Hà Anh

Bấm huyệt điều trị thoát vị đĩa đệm: Cách thực hiện và những điều cần lưu ý!

Bấm huyệt điều trị thoát vị đĩa đệm là phương pháp được nhiều người áp dụng vì tính đơn giản, an toàn. Vậy, bấm huyệt thoát vị đĩa đệm thực hiện như thế nào và cần lưu ý những gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Bấm huyệt điều trị thoát vị đĩa đệm như thế nào?

Đĩa đệm là phần nằm giữa các đốt sống. Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy bên trong đĩa đệm thoát ra ngoài, chèn ép các rễ thần kinh do vòng sợi bao quanh đĩa đệm bị rách. Triệu chứng điển hình nhất của thoát vị đĩa đệm là đau lưng dai dẳng.

Theo y học cổ truyền, thoát vị đĩa đệm thuộc chứng yêu thống, yêu cước thống. Nguyên nhân là do can thận suy, phong hàn thấp thừa xâm nhập vào kinh bàng quang hoặc kinh đởm làm kinh khí bế tắc, từ đó gây đau, hạn chế vận động.

Ngoài ra, vận động sai tư thế hoặc lao động quá sức, chấn thương gây huyết ứ cũng có thể là nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm.

Theo y học cổ truyền, can thận suy, kinh khí bế tắc gây thoát vị đĩa đệm

Hiện nay, điều trị thoát vị đĩa đệm thường kết hợp giữa việc dùng thuốc, phẫu thuật theo tây y và xoa bóp, bấm huyệt theo y học cổ truyền.

Dưới đây là kỹ thuật bấm huyệt điều trị thoát vị đĩa đệm mà bạn có thể tham khảo:

Bước 1: Làm mềm cơ vùng lưng và mông

Người bệnh nằm sấp, thầy thuốc thực hiện làm mềm cơ vùng lưng – mông bằng cách:

– Day: Dùng gốc bàn tay, mô ngón cái và ngón tay cái ấn xuống da người bệnh, di chuyển theo đường tròn dọc hai bên cột sống từ đốt sống lưng D7 đến mông 3 lần.

– Lăn: Dùng mu bàn tay và mô ngón cái hoặc dùng các khớp ngón tay ép xuống da bệnh nhân, di chuyển theo hai bên cột sống từ đốt sống lưng D7 đến mông 3 lần.

– Bóp: Dùng hai bàn tay hoặc ngón tay cái và ngón tay trỏ vừa bóp vừa hơi kéo lên, di chuyển dọc theo hai bên cột sống từ đốt sống lưng D7 đến mông 3 lần.

Cần làm mềm cơ trước khi bấm huyệt điều trị thoát vị đĩa đệm

Bước 2: Bấm huyệt

Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm bằng bấm huyệt thường áp dụng trên những huyệt sau:

– Huyệt Thận Du (cách bờ dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng thứ 2 khoảng 3cm về phía ngoài), Đại Trường Du (cách bờ dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng thứ 4 khoảng 3cm về phía ngoài), Giáp Tích L1 – S1: Dùng ngón tay cái ấn – day – xoay theo chiều kim đồng hồ trong khoảng 3 – 5 phút để làm mềm cơ và giải tỏa co cơ.

– Huyệt Giáp Tích L1 – S1, Thận Du, Đại Trường Du, Cách Du (nằm ngay trên gai đốt sống thứ 7), A Thị Huyệt (những vị trí bị đau): Hai đốt ngón tay cái để vuông góc, dùng đầu ngón tay ấn xuống từ từ, tăng lực dần đến khi bệnh nhân cảm thấy tức nặng thì hãm lại 1 phút. Chú ý khi bấm không được day đầu ngón tay vì có thể gây đau và bầm tím.

– Huyệt B-23 và huyệt B47: Những huyệt này nằm ở lưng thấp. Bấm các huyệt này giúp giảm đau lưng và có thể hỗ trợ giảm đau thần kinh tọa, đau do dây thần kinh bị chèn ép.

– Huyệt B-48: Huyệt này nằm ở hông, cách xương cùng một vài cm, ngay trên điểm lõm trên cơ mông. Người thực hiện nên ấn xuống từ từ bằng ngón cái, ngón tay hướng về phía xương chậu, giữ yên vài phút rồi nhả ra từ từ.

– Huyệt G-30: Đây là huyệt ở 2 cánh mông, ngay dưới huyệt B-48, hơi chếch ra bên ngoài. Bấm huyệt bằng cách dùng ngón tay cái ấn xuống nhẹ nhàng, ngón tay hướng vào giữa mông, giữ yên vài phút rồi nhả ra.

– Huyệt LI-4: Huyệt này còn được gọi là huyệt Hợp Cốc, nằm ở mu bàn tay, giữa ngón cái và ngón trỏ. Bấm huyệt này trong khoảng 10 giây, nhả ra và lặp lại ít nhất 30 lần giúp kích thích cơ thể tiết ra hoạt chất tương tự như Endorphin có tác dụng giảm đau.

– Huyệt LU-6: Huyệt này nằm ở phần trước của cánh tay, gần khuỷu tay, cách cổ tay khoảng 7-10cm. Bấm huyệt LU-6 với lực vừa phải, giữ yên khoảng 30 giây, nhả ra rồi lặp lại 3 – 4 lần và đổi tay.

– Huyệt B-5: Huyệt này nằm sau đầu gối, cách khớp gối vài cm, bấm huyệt này cũng giúp giảm đau do thoát vị đĩa đệm rất tốt. Để thực hiện, bạn hãy dùng ngón tay cái ấn vào huyệt và giữ yên trong 30 giây rồi từ từ nhả ra.

Nhiều người chọn điều trị thoát vị đĩa đệm bằng bấm huyệt

Những điều cần lưu ý khi bấm huyệt điều trị thoát vị đĩa đệm

Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm là phương pháp điều trị đơn giản, ít tốn kém, không cần máy móc hiện đại và có tính an toàn cao. Quá trình bấm huyệt giúp giảm đau, giảm viêm, tăng cường sức mạnh cho cơ bắp và cột sống, giúp lưu thông khí huyết dễ dàng hơn. Nhờ đó, bệnh thoát vị đĩa đệm được cải thiện.

Tuy nhiên, bấm huyệt điều trị thoát vị đĩa đệm có nhược điểm là hiệu quả chậm, không rõ ràng. Đặc biệt, người thực hiện bấm huyệt thoát vị đĩa đệm phải là thầy thuốc có chứng chỉ hành nghề, có kinh nghiệm điều trị. Trong khi đó, y học trong nước hiện chưa có quy trình kỹ thuật cụ thể nào cho phương pháp này nên việc đánh giá hiệu quả còn hạn chế.

Còn theo các bác sĩ chuyên khoa, nhân nhầy đĩa đệm không thể trở về trạng thái cấu trúc ban đầu chỉ bằng việc tác động lực từ bên ngoài. Bởi vậy, có thể khẳng định bấm huyệt không thể điều trị khỏi thoát vị đĩa đệm. Đây chỉ là phương pháp hỗ trợ điều trị, người bệnh cần kiên trì thực hiện và phải kết hợp với các phương pháp, sản phẩm điều trị theo y học hiện đại để đạt hiệu quả tốt nhất.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp được áp dụng trong quá trình điều trị, giúp nhanh chóng đem lại hiệu quả tốt nhất. Hãy gọi ngay đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800 88 89 86 để được chuyên gia tư vấn cụ thể bạn nhé.

Mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau. Tại sao?

Mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau là hiện tượng mà không ít người đã và đang gặp phải. Để bạn không còn lo sợ “tiền mất, tật mang” thì bài viết này, sẽ giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân, đồng thời giúp bạn có giải pháp kịp thời để có thể hạn chế tối đa những hệ lụy xấu về sau.

Lý do mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau

Trước hết, để lý giải vì sao sau mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau, thì bạn cần hiểu được vì sao các bác sĩ lại chỉ định phẫu thuật.

Thoát vị đĩa đệm được chỉ định phẫu thuật trong trường hợp, các phương pháp điều trị bảo tồn không còn mang lại kết quả. Mục đích của phẫu thuật thoát vị đĩa đệm là nhằm giảm áp lực lên các đĩa đệm bị thoát vị. Đồng thời, giải phóng các dây thần kinh cột sống đang phải chịu sự chèn ép từ đĩa đệm. Từ đó, giúp giảm thiểu các triệu chứng và cải thiện khả năng vận động cho người bệnh.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau

Thế nhưng, nhiều người sau mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau, các chuyên gia lý giải hiện tượng này xảy ra có thể do một số nguyên nhân như:

– Các tổn thương sau mổ chưa hoàn toàn hồi phục: Sau khi ca mổ hoàn tất, những tổn thương cần có thời gian để phục hồi trở lại tùy vào phương pháp mổ hở hay mổ nội soi.

+ Với các tổn thương mô mềm sưng, phù, nề,… sẽ giảm dần sau 1 – 2 tuần và lành thương hoàn toàn sau khoảng 1 – 2 tháng.

+ Với tổn thương ở các rễ dây thần kinh bị chèn ép, cần có thời gian hồi phục khoảng 3 – 6 tháng.

– Hội chứng thất bại sau mổ thoát vị đĩa đệm: Nếu bạn gặp tình trạng mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau, có kèm theo một số bệnh lý toàn thân như: Tiểu đường, bệnh lý thần kinh ngoại biên, bệnh tự miễn,… thì rất có thể ca phẫu thuật này đã thất bại.

Theo ước tính, có khoảng 4 – 10% các trường hợp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm thất bại bởi nhiều yếu tố như: Bị mô xơ sẹo sau mổ, cột sống mất vững chắc, hệ thống dây thần kinh bị tổn thương nghiêm trọng,…

Để biết chính xác, bạn cần tới gặp bác sĩ để được thăm khám, kiểm tra và có kết luận chính xác.

– Thoát vị đĩa đệm tái phát sau mổ: Quá trình phẫu thuật thoát vị địa đệm, mục đích là lấy đi khối thoát vị để giải phóng sự chèn ép vào dây thần kinh hoặc tủy. Tuy nhiên, sau phẫu thuật tỷ lệ tái phát bệnh vẫn xuất hiện khoảng 5 – 15%.

Nếu cơn đau xuất hiện ở vài năm sau khi mổ thoát vị đĩa đệm thì nguy cơ bệnh tái phát rất lớn.

– Một số yếu tố khác khiến bệnh nhân sau mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau như:

+ Sinh hoạt sai tư thế: Sau mổ thoát vị đĩa đệm, nếu không chú ý vận động đúng sẽ gây cản trở tới cho quá trình hồi phục. Ngoài làm phát sinh cơn đau, thì chúng còn làm gia tăng nguy cơ tái phát bệnh sau mổ.

Sinh hoạt sai tư thế cũng dẫn tới hiện tượng sau mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau

+ Tuổi tác: Đây chính là rào cản lớn, tác động tới hiệu quả sau mổ thoát vị đĩa đệm. Người cao tuổi khả năng hồi phục kém, nên hiện tượng đau có thể kéo dài hoặc nguy cơ tái phát bệnh rất cao.

Vì vậy, để biết chính xác tại sao sau mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau, bạn cần xem xét và tới gặp bác sĩ sớm để được thăm khám, tư vấn và có kế hoạch xử lý phù hợp, khi cần thiết bạn nhé!

Mổ thoát vị đĩa đệm và một số câu hỏi thường gặp

Bên cạnh nỗi lo vì sao sau mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau thì còn có rất nhiều các vấn đề xoay quanh phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm. Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp và lời giải hữu ích:

1. Mổ nội soi thoát vị đĩa đệm bao nhiêu tiền?

Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm hay bất kỳ phẫu thuật nào khi nhắc tới thì mọi người đều nghĩ, đó không phải là một số tiền nhỏ. Tuy nhiên, cụ thể chi phí mổ nội soi thoát vị đĩa đệm bao nhiêu tiền thì không phải ai cũng rõ. Đặc biệt, thắc mắc này là điều rất dễ hiểu đối với một bệnh nhân được chỉ định điều trị bằng phương pháp này.

Rất khó để đưa ra con số cụ thể, bởi chi phí phẫu thuật thoát vị đĩa đệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tình trạng bệnh nặng hay nhẹ, có nhiều vị trí thoát vị đĩa đệm không; Thể trạng sức khỏe người bệnh ra sao; Thời gian cần điều trị là bao lâu; Cơ sở bệnh nhân lựa chọn điều trị;… Vì vậy, bài viết sẽ không thể đưa ra con số chính xác về mức chi phí mổ nội soi thoát vị đĩa đệm là bao nhiêu, mà chỉ có thể ước tính chi phí sẽ dao động từ 15.000.000 – 60.000.000 VNĐ.

Mổ nội soi thoát vị đĩa đệm tuy chi phí cao hơn so với các phương pháp khác, nhưng chúng cũng có nhiều ưu điểm nổi trội như: Rút ngắn thời gian mổ, quá trình hồi phục nhanh chóng và hạn chế nguy cơ viêm, nhiễm trùng.

Mổ nội soi thoát vị đĩa đệm chất lượng nên đi đôi với nó sẽ là mức chi phí cao. Vì vậy, bệnh nhân nên tìm hiểu kỹ trước khi tiến hành điều trị, để có quyết định đúng đắn và quá trình phẫu thuật sẽ diễn ra thành công và an toàn.

Chi phí mổ nội soi thoát vị đĩa đệm còn tùy thuộc vào thực trạng bệnh của từng người

2. Mổ thoát vị đĩa đệm có bị liệt không?

Mổ thoát vị đĩa đệm được xem là giải pháp cuối cùng mà người bệnh lựa chọn, bởi nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng. Do đặc điểm, tại cột sống có chứa một bộ phận vô cùng quan trọng là tủy và hệ thống rễ thần kinh, nên chỉ một sơ suất nhỏ cũng gây ra biến chứng nguy hiểm.

Ví dụ như, nếu làm tổn thương rễ dây thần kinh sẽ khiến người mắc đau nhức kéo dài, dai dẳng, rối loạn cảm giác, vận động tại vùng mà dây thần kinh đó chi phối. Hay nếu làm tổn thương tủy sống sẽ gây liệt… Chính vì thế, nhiều người băn khoăn không biết: Mổ thoát vị đĩa đệm có bị liệt không?

Lý giải cho vấn đề này, các chuyên gia cho rằng, với sự phát triển của nền y học hiện đại và trình độ chuyên môn của các bác sĩ ngày càng cao, người bệnh không nên quá lo lắng về vấn đề mổ thoát vị đĩa đệm có bị liệt không. Bởi trên thực tế, tỷ lệ gặp phải biến chứng này cùng với tỷ lệ tái phát bệnh là khá ít, khoảng 5 – 15%.

Nếu được chỉ định mổ, bạn có thể cân nhắc thực hiện nếu tình trạng đau nhức kéo dài, dữ dội gây mất khả năng vận động và có nguy cơ liệt.

3. Mổ thoát vị đĩa đệm bao lâu thì hồi phục?

Đối với phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm, bên cạnh giá cả thì một vấn đề cũng được đông đảo mọi người quan tâm đó chính là: Mổ thoát vị đĩa đệm bao lâu thì hồi phục?

Mổ thoát vị đĩa đệm bao lâu thì hồi phục sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Trên thực tế, thời gian hồi phục sau phẫu thuật sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Cơ sở bạn lựa chọn, tay nghề bác sĩ, loại phẫu thuật (mổ hở hay mổ nội soi), tình trạng sức khỏe bệnh nhân,…

Trung bình thời gian hồi phục, quay trở lại hoạt động bình thường sau mổ thoát vị đĩa đệm, sẽ mất khoảng 3 – 6 tháng. Tuy nhiên, để đạt được điều này, người bệnh cần chú ý:

– Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý.

– Vật lý trị liệu, vật động, sinh hoạt nhẹ nhàng, phù hợp.

– Có chế độ ăn uống, dinh dưỡng tốt.

– Sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, đồng thời có thể bổ sung thêm dòng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe chuyên biệt cho người bị thoát vị đĩa đệm giúp tăng hiệu quả kiểm soát bệnh.

Với những kiến thức bài viết giải đáp cho thắc mắc: Tại sao mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau, cùng một số câu hỏi khác xoay quanh vấn đề mổ thoát vị đĩa đệm, hy vọng đã mang tới cho bạn những kiến thức bổ ích.

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe không?

Bên cạnh việc điều trị thoát vị đĩa đệm theo phác đồ của bác sĩ chuyên khoa, thì nhiều người băn khoăn rằng, bị thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe hay không? Bởi lẽ, hầu hết các bệnh nhân đều mong muốn tìm kiếm được một phương pháp tập luyện hàng ngày tại nhà, để có thể giúp xương cột sống trở nên khỏe mạnh hơn.

1. Bị thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe không?

Theo các chuyên gia, người bị thoát vị đĩa đệm không nhất thiết phải từ bỏ xe đạp. Bởi lẽ, đây cũng là một cách tốt bạn có thể kết hợp nếu có đủ các kiến thức và đã tham khảo lời khuyên của chuyên gia.

So với hình thức chạy bộ, tập thể dục nhịp điệu,… thì đạp xe đạp đối với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm sẽ được điểm cộng hơn. Bởi, nó đảm bảo nguyên tắc dùng trọng lượng cơ thể để kéo giãn cột sống.

Người bị thoát vị đĩa đệm vẫn có thể đạp xe

Khi đạp xe, dây chằng trở nên linh hoạt hơn, cơ xương mềm mại, hạn chế tình trạng lắng đọng canxi và tình trạng vôi hóa sẽ ít hơn. Nhờ vậy, rễ thần kinh không bị chèn ép, cơn đau từ đó giảm đáng kể. Sau khi đạp xe, nhiều người đã không còn hoặc giảm hẳn tình trạng đau thắt lưng hay cột sống.

Nếu bạn lựa chọn môn thể thao sử dụng loại xe đạp cố định thì vừa có tác dụng kéo căng các cơ bắp, vừa không mang lại quá nhiều áp lực cho phần thắt lưng.

Đạp xe đạp tập thể dục có thể làm giảm căng thẳng: Những người gặp các vấn đề về xương khớp, đặc biệt là vùng cổ hay lưng thường cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn ở tư thế nghiêng người về phía trước (như động tác lái xe đạp thể thao).

Đối với tình trạng bệnh ở thắt lưng dưới, xe đạp cố định dạng nằm ngả lưng có thể là một lựa chọn tốt vì nó đem lại sự thư giãn cho thắt lưng khi luyện tập.

Bên cạnh đó, việc đạp xe thường hay được thực hiện ngoài trời ở nơi có không khí trong lành, còn giúp cơ thể được thả lỏng, tuần hoàn hệ hô hấp cũng tốt hơn.

Như vậy là, với những lời giải thích ở trên dành cho câu hỏi: Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe không? Chúng tôi xin được khẳng định lại rằng, bạn hoàn toàn CÓ thể đạp xe đạp nhé!

2. Tư thế đạp xe cho người thoát vị đĩa đệm

Mặc dù, người bị thoát vị đĩa đệm hoàn toàn có thể đạp xe nhưng cũng nên chú ý đến tư thế khi sử dụng xe đạp để hạn chế những tác động xấu tới cột sống:

2.1 Không để mông rời khỏi phần yên xe

Khi đạp xe, nếu bạn để cho đầu gối chạm vào sườn xe lúc đang di chuyển, thì có nghĩa là phần hông của bạn đang bị đẩy quá nhiều về phía trước mặt. Khi đó, hông và lưng sẽ dễ gặp phải một số tổn thương không mong muốn và dẫn tới tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn.

Vì vậy, trong lúc đạp xe, bạn cần chú ý không để mông rời khỏi phần yên xe, giữ phần lưng thẳng và hông đẩy ra phía sau. Như vậy thì việc đạp xe dành cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm mới được an toàn.

Tư thế đạp xe đúng cho người bị thoát vị đĩa đệm

2.2 Nâng cao phần tay cầm khi đạp xe

Tư thế đạp xe đối với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vô cùng quan trọng. Đặc biệt là vị trí tay cầm khi bạn đạp xe. Theo các chuyên gia, khoảng cách phù hợp nhất từ chỗ ngồi đến tay lái là 8 inch. Khi đó, sẽ đảm bảo được xương và đốt sống không chịu quá nhiều áp lực, các đĩa đệm cũng giảm tình trạng chèn ép lên hệ thống dây thần kinh.

Bên cạnh đó, cánh tay là nơi chính lực chính khi đạp xe chứ không phải phần hông hay lưng. Hãy đạp thật chậm, nếu bạn chưa quen tư thế này và tăng dần tốc độ khi cảm thấy thoải mái hoàn toàn.

2.3 Tư thế đạp xe cho người thoát vị đĩa đệm

Dù việc đạp xe là tốt đối với người bệnh, nhưng nếu bạn không đạp xe đúng cách cũng khiến hoạt động này trở thành có hại. Khi mắc bệnh, bạn không nên đạp xe ở nơi có địa hình xấu vì sẽ khiến đĩa đệm lệch ra khỏi vị trí.

Tốt nhất là bạn nên đạp xe ở đoạn đường bằng phẳng, tránh những đoạn đường mấp mô, nhiều dốc vì có thể gây ra va chạm, ảnh hưởng xấu đến đĩa đệm và cột sống, càng khiến cơn đau nặng hơn.

Nếu không thể đạp xe bên ngoài, bạn có thể luyện tập với xe đạp thể thao đặt tại nhà. Đạp xe kết hợp việc hít thở bằng mũi, nhẹ nhàng thở ra bằng miệng, chủ yếu điều hòa nhịp thở đảm bảo cơ thể không bị mất sức.

Không nên đạp xe với cường độ cao, không đi nhanh, chỉ nên đi nhẹ nhàng, từ từ, thư giãn. Ban đầu chỉ nên đi trong quãng đường ngắn (khoảng 1 – 2km), sau đó tăng dần tùy thuộc vào thể trạng và sức khỏe.

3. Chú ý khi chọn xe đạp cho người thoát vị đĩa đệm

Khác với những người bình thường, đối với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm khi chọn xe cần chút ý một số điểm sau:

Cần chú ý khi  xe cho người bị thoát vị đĩa đệm sao cho phù hợp
  • Không cần thiết phải chọn những loại xe quá đắt tiền hay sang trọng, điều quan trọng nhất đối với bệnh nhân là cần lựa chọn được loại xe phù hợp với chiều cao cũng như cân nặng của bạn.
  • Nếu chọn một chiếc xe không phù hợp với tư thế thì sẽ có thể làm xương khớp của bạn tổn thương thêm trầm trọng. Bên cạnh đó, nguy cơ gặp chấn thương sẽ gia tăng với một chiếc xe quá cao hoặc quá thấp.
  • Chiều dài thân xe, độ dài của sải tay với cổ xe cần phù hợp với vóc dáng của bạn. Nếu cảm thấy không thoải mái, bạn cần căn chỉnh lại độ dài và khoảng cách sao cho phù hợp nhất.
  • Một điều nữa đó là, bạn cần phân bố lực đồng đều khi đạp xe bởi nếu đạp xe liên tục trong trạng thái không thoải mái sẽ gây áp lực đè nặng lên cánh tay, cổ tay và cột sống lưng gây đau đớn, khó chịu.

Với câu trả lời mà bài viết giải đáp liên quan tới người bị thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe không, hy vọng đã giúp quý độc giả hài lòng. Đồng thời, cũng trong nội dung này, bài viết đã mang tới thêm những thông tin bổ ích về cách chọn xe cho người bị thoát vị đĩa đệm và tư thế đạp xe đúng cách cho người bị thoát vị đĩa đệm. Mong rằng, những thông tin ấy sẽ góp phần hữu ích trong quá trình điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm thành công nhanh chóng hơn.

Bệnh thoát vị đĩa đệm gây tê chân. Làm sao để chấm dứt?

Thoát vị đĩa đệm gây tê chân là một trong những biểu hiện rất phổ biến, đặc biệt là những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm thắt lưng. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe xương và sức khỏe tổng thể. Chính vì vậy, người bệnh cần có phương pháp điều trị sớm và phù hợp.

Vì sao thoát vị đĩa đệm gây tê chân?

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng lớp bao xơ bên ngoài đĩa đệm bị nứt, rách, khiến khối nhân nhầy bị thoát ra ngoài và chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức.

Người bệnh thường xuyên phải đối mặt với tình trạng đau nhức, khó chịu ở vùng cột sống. Cơn đau thường  âm ỉ khi nghỉ ngơi và dữ đội khi bệnh nhân vận động mạnh. Ở trường hợp nặng, vòng sợi bao quanh đĩa đệm bị rách, khiến cho nhân nhầy thoát ra ngoài sẽ chèn ép vào hệ dây thần kinh các chi, dẫn tới hiện tượng đau nhức tê bì tứ chi, đặc biệt là chi dưới (tê chân).

Thoát vị đĩa đệm gây tê chân là biểu hiện thường gặp khi bệnh dần chuyển sang giai đoạn nặng

Để điều trị thoát vị đĩa đệm, chấm dứt hiện tượng tê bì chân hiệu quả thì trước hết, bạn cần biết lý do vì sao thoát vị đĩa đệm gây tê chân? – Điều này được lý giải như sau:

Theo cấu trúc xương trong cơ thể người, vị trí đĩa đệm nối liền gai đốt sống với nhau mang chức năng giảm xóc và giúp bao bọc chất nhầy. Khối nhân nhầy này có tính đàn hồi, giúp giảm các chấn động của đốt sống.

Tình trạng thoát vị đĩa đệm gây tê và teo chân sở dĩ là do: Vòng sợi (hay còn gọi là bao xơ) bị tổn thương, nứt rách, làm cho nhân nhầy bên trong thoát ra ngoài và chèn ép vào rễ  thần kinh. Hiện tượng này khả năng truyền tín hiệu từ dây thần kinh đến các cơ quan vận động bị suy giảm. Mọi cử động, di chuyển của chân và tay đều bị hạn chế,gây cảm giác tê thường xuyên và liên tục.

Thoát vị đĩa đệm gây tê chân có nguy hiểm không?

Nếu tình trạng thoát vị đĩa đệm gây tê chân về lâu dài không điều trị, không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm như:

– Ảnh hưởng đến khả năng vận động: Bệnh thoát vị đĩa đệm gây tê chân lâu dài sẽ làm giảm chức năng hoạt động của dây thần kinh giao cảm và hệ vận động của chân. Do đó, người bệnh sẽ thường xuyên gặp khó khăn khi di chuyển, không đứng vững và chân thường xuyên đau, nhức, mỏi.

– Các cơ bị yếu dần: Chân bị tê bì lâu ngày, vận động khó, sẽ khiến bệnh nhân ít vấn động được hơn. Lâu dần, nếu chân bị tê nhức quá mức, sẽ làm cho các rễ thần kinh xung quanh bị tác động, giảm tính năng hoạt động của cơ. Từ đó, chân dần trở nên yếu, teo cơ.

Tê chân – Biến chứng tăng nặng của bệnh thoát vị đĩa đệm

– Bại liệt: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh thoát vị đĩa đệm nói chung và tình trạng thoát vị đĩa đệm gây tê chân nói riêng. Nếu như chân sau một thời gian không vận động, các cơ bị teo dần đi. Lúc này khả năng di chuyển không có, nguy cơ bại liệt (tàn phế) rất cao.

Không những vậy, về lâu dài có thể khiến các cơ khớp khác như 2 tay,… dần co cứng, không cử động và tê liệt hoàn toàn. Rất nguy hiểm!

Thoát vị đĩa đệm gây tê chân có thể gây ra những hệ lụy khôn lường, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày. Chính vì vậy, bệnh nhân cần gặp bác sĩ xương khớp sớm để điều trị kịp thời. Nhằm hạn chế những biến chứng nguy hiểm và đáng tiếc có thể xảy đến.

Phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm

Để điều trị thoát vị đĩa đệm cần có một kế hoạch cụ thể, bài bản và nâng cấp dần. Người bệnh lúc này cũng không nên nôn nóng quá. Trước tiên, điều bạn cần làm lúc này là hãy gặp bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp, sau đó bác sĩ sẽ thăm khám, chụp film và lên phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm phù hợp.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng bệnh, bác sĩ sẽ có phác đồ khác nhau. Dưới đây là một số phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm như sau:

1. Điều trị nội khoa

Khoảng 90% các trường hợp thoát vị đĩa đệm được điều trị bằng các phương pháp nội khoa và không phẫu thuật.

Giai đoạn này, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc có nhóm thuốc giảm đau ngoại biên, thần kinh trung ương – chống trầm cảm và thuốc kháng viêm không chứa steroid.

Các triệu chứng có thể được cải thiện trong 6 – 8 tuần điều trị tích cực và tránh các hoạt động có thể gây áp lực lên đĩa đệm cột sống.

Sử dụng thuốc trong điều trị thoát vị đĩa đệm

2. Điều trị ngoại khoa

Khoảng 10% các trường hợp thoát vị đĩa đệm cần phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng. Phẫu thuật được chỉ định khi các phương pháp điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả.

Các phương pháp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm được áp dụng phổ biến hiện nay:

– Mổ hở: Đây là phẫu thuật truyền thống, thực hiện một vết mổ mở lớn trên da, để tiếp cận các đĩa đệm và giải các dây thần kinh.

– Mổ nội soi: Bác sĩ sử dụng một ống dài, mỏng hoặc ống nội soi để loại bỏ phần đĩa đệm bị thoát vị. Thủ thuật này sẽ giúp hạn chế tối đa xâm lấn và bác sĩ chỉ sử dụng một đường rạch nhỏ. Do đó thời gian hồi phục sẽ nhanh hơn so với mổ hở. Nhưng chi phí sẽ tốn kém hơn.

– Phẫu thuật nhân đĩa đệm cột sống: Bác sĩ có thể sử dụng dụng cụ chuyên môn để tiếp cận đĩa đệm cột sống, sau đó dùng máy để hút lấy phần nhân ra ngoài. Phẫu thuật này chỉ được thực hiện nếu lớp ngoài của đĩa đệm không bị tổn thương.

Trên đây là một số lý giải vì sao thoát vị đĩa đệm gây tê chân và hướng điều trị đang được áp dụng phổ rộng hiện nay. Hy vọng, với những chia sẻ này đã phần nào giúp bạn biết cách điều trị và phòng ngừa nguy cơ do thoát vị đĩa đệm gây ra một cách hiệu quả nhất.

  • 1
  • 2

Bản quyền thuộc công ty y tế Nikko Việt Nam

GIẤY ĐK CÔNG BỐ SẢN PHẨM SỐ: 8255/2021/ĐKSP 

Do Cục An Toàn Thực Phẩm - Bộ Y Tế, Cấp ngày 15/09/2021

  • Trụ sở chính: Tầng 17 tòa Nam Cường Building, Tố Hữu, Hà Đông, Hà Nội
  • Hotline: 1800 88 89 86

  • Email: kyotohas2@gmail.com
Quy chế hoạt động
  • Quy chế hoạt động TMĐT
  • Chính sách giao nhận
  • Chính sách đổi trả hàng
  • Chính sách bảo mật
  • Hướng dẫn mua hàng
Mạng xã hội
  • Facebook
  • Youtube
  • Instagram
  • Zalo
  • Twitter
  • Tiktok
Tư vấn miễn phí
1800 88 89 86
Hotline (Số di động)

086 668 70 68

BẢN QUYỀN THUỘC CÔNG TY Y TẾ NIKKO VIỆT NAM